Hỗ trợ trực tuyến

Select Your Style

Choose your layout

Color scheme

Nhận biết bé hay ngạt mũi để chủ động điều trị

Tăng sức đề kháng cho trẻ, khi bé hay bị ngạt mũi trong một khoảng thời gian dài, thường là trên 3 tuần, thì được coi là ngạt mũi mạn tính. Bên cạnh việc mũi bé luôn có dịch nhầy gây tắc mũi, không thở tốt được bằng mũi, bé hay ngạt mũi còn có các dấu hiệu gây nguy hiểm. Bé hay ngạt mũi sẽ bị thay đổi giọng nói, giọng bé trở nên khàn khàn, nghe không được rõ, ngạt như không có không khí đi qua mũi mà bé chỉ thở bằng miệng.

>>> Đọc thêm: Bốn Loại Thuốc Xịt Thông Mũi Cho Bé Hay Bị Ngạt Mũi

be-hay-om-vat-1

Viêm mũi, ngạt mũi sẽ khó thở khi ngủ vì tình trạng nghẹt mũi thường tăng về ban đêm khiến bé khó thở, lâu dần sẽ khiến trẻ hay bị viêm họng, làm cho giấc ngủ của trẻ bị gián đoạn, ngủ không sâu giấc, hậu quả là trẻ luôn mệt mỏi quấy khóc nhiều, có xu hướng suy giảm sức khỏe. Do đó cần tăng sức đề kháng cho trẻ để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Với trẻ sơ sinh, ngáy nhiều trong lúc ngủ cũng có thể đây là dấu hiệu của trẻ hay ngạt mũi bị nặng.

tre-bi-ngat-mui-2

Điều trị bé hay ngạt mũi kéo dài

Rửa mũi hàng ngày bằng nước muối sinh lý để hạn chế tình trạng trẻ hay ngạt mũi. Có thể nhỏ trực tiếp nước muối sinh lý vào từng bên mũi hoặc dùng để súc miệng nếu trẻ biết, cho trẻ ngậm một ngụm nước muối, ngửa cổ lên cho nước trôi xuống gần họng nhưng không được nuốt mà hãy thổi hơi lên cho nước muối bị tống ngược trở lên gây ra tiếng động trong cổ họng. Bạn cần rửa mũi cho trẻ hàng ngày khoảng, mỗi ngày khoảng 2 – 3 lần giúp trẻ dễ chịu hơn. Kết hợp với ăn uống, thể dục tăng sức đề kháng cho trẻ.

Nguồn: Sưu tầm internet

immukid-tang-cuong-suc-de-khang-cho-tre

Các bình luận

Bình Luận

To Top